オノマトペで料理を伝えよう

2021/04/14

「ぷるぷるの茶碗蒸し」「カチカチのおもち」「すべすべのまんじゅう」「あつあつのタイヤキ」「ねばねばの納豆」・・・日本語には不思議な表現が多いですね。この「ぷるぷる」や「カチカチ」といった言葉はオノマトペ(onomatopee)と言います。


もともとはフランスの言葉で、「擬音語(ぎおんご)」と「擬態語(ぎたいご)」をまとめてこう呼びます。「擬音語」は実際の音を表現したものである一方、「擬態語」は音ではなく、人や物の様子・感情を表しています。「擬音語」の例として、「ガチャン」はガラスの割れる音、「ワンワン」は犬の鳴き声、「ドキドキ」は鼓動を表します。擬音語の例として、「コケコッコー」は鶏の鳴き声を、「ザーザー」は雨が激しく降る音を表します。擬態語の例として、「キラキラ」は光っている様子、「にこにこ」は微笑んでいる様子を表します。こうしたオノマトペは日本語に多数存在します。10年以上前に「擬音語・擬態語4500 日本語オノマトペ辞典」という辞典が出版されましたが、辞典に含まれていないものを含めれば、もっと多くのオノマトペが存在しているでしょう。


日本語を勉強している皆さんにとっては困りますね。でも、オノマトペは他者に人や物の様子をより正確に伝えられるメリットがあります。例えば、料理の感想を他の人に伝える場面でオノマトペを使えば、「この卵焼きはふわふわで、野菜はシャキシャキ、パンはもちもちしていています。肉はこんがりじゅーじゅーしていて美味しそうです」と言えます。


もしオノマトペを使わないと「この卵焼きは柔らかくふくらんでいて、野菜は噛んだときの歯ざわりが良く、パンは柔らかくねばりけがあって美味しいです。肉はほどよく焼けていて油で焼いた音を出していて美味しそうです」となります。


オノマトペを使ったほうが楽ですし、気持ちがより詳しく伝わりますよね。こうしたオノマトペはビジネスでもよく使われます。例えば、次のような広告の文章を見たことや聞いたことがあるませんか。「あつあつでとろ~り」「しっとりなめらか」「外はパリパリ、中はとろとろ」等です。こうしたオノマトペは上手く使えば売上の向上につながるのです。


難しいかもしれませんが、何度も聞いたり使ったりするうちに何となく使い方がわかりますし(日本人はこうしてなんとなく使ってます)、日本語能力試験(JLPT)にも出てきます。特にN2に合格したい人はオノマトペ(擬音語、擬態語)もしっかり覚えましょう。

「ぷるぷるの茶碗蒸し」「カチカチのおもち」「すべすべのまんじゅう」「あつあつのタイヤキ」「ねばねばの納豆」・・・Trong tiếng Nhật quả thật có nhiều hình thức thể hiện từ ngữ khác với bình thường. Những từ như 「ぷるぷる」(sóng sánh) hay「カチカチ」(rột rột), được gọi là オノマトペ(onomatopee).


Đây là một từ gốc tiếng Pháp dùng để gọi chung các từ miêu tả trạng thái, âm thanh của sự vật, hiện tượng gọi là từ tượng hình tượng thanh. Ví dụ như từ tượng thanh trong tiếng Nhật có 「ガチャン」(loảng xoảng) dùng để diễn tả tiếng vỡ của thuỷ tinh, hay 「ワンワン」(gâu gâu), dùng để diễn tả tiếng sủa của chó, 「ドキドキ」(thình thịch) dùng để diễn tả tiếng trống đập. Hay từ tượng hình trong tiếng Nhật có 「キラキラ」(lấp lánh) miêu tả sắc thái chói sáng, 「にこにこ」(tủm tỉm) dùng để miêu tả trạng thái cười mỉm.


Những từ tượng hình tượng thanh onomatopee này có rất nhiều trong tiếng Nhật. Khoảng 10 năm trước đã có một quyển từ điển được xuất bản với cái tên “4500 từ tượng hình tượng thanh trong tiếng Nhật”, nhưng thực tế con số có thể lớn hơn nhiều so với con số 4500 trong cuốn từ điển này.


Đối với các bạn học tiếng Nhật thì đây quả là phạm trù “khó xơi” phải không nào! Tuy nhiên, onomatopee có một lợi ích rất thiết thực đó là giúp các bạn truyền đạt trạng thái của sự vật, hiện tượng đến người khác một cách chính xác hơn.


Ví dụ, trong trường hợp bạn muốn truyền đạt đến người khác về cảm nhận món ăn, thay vì nói “Món trứng rán này vừa mềm vừa nở, món rau cắn rất vừa miệng, món bánh vừa mềm vừa đàn hồi tốt, món thịt chiên trong dầu với âm thanh có vẻ hay và ngon”, ta có thể nói “Món trứng rán này xốp bông, món rau giòn tan, món bánh núng nính, món thịt nướng vàng nâu xèo xèo” nghe sẽ hay và dễ hình dung hơn.


Những từ onomatopee này còn thường được dùng trong kinh doanh và quảng cáo. Ví dụ như những dòng quảng cáo như “Nóng hổi tan chảy”, “Mềm mại”, “Ngoài giòn rụm, trong mềm tan chảy” hẳn bạn cũng đã từng thấy đâu đó rồi phải không? Những công ty có thể dùng những từ tượng hình tượng thanh như thế này sẽ góp phần gia tăng doanh thu bán hàng đó.


Những từ vựng này có lẽ sẽ hơi khó với các bạn, tuy nhiên nếu được nghe và sử dụng nhiều lần, đến lúc nào đó tự nhiên bạn sẽ hiểu các dùng của chúng (như cách người Nhật học và sử dụng các từ này), không chỉ vậy các từ này cũng thường xuất hiện trong các đề thi JLPT. Đặc biệt các bạn muốn đậu N2 lời khuyên là nên học kỹ các từ tượng hình tượng thanh nhé!

日本とベトナムの食文化のコンテンツはFacebook "MPKEN Kitchen" にもたくさん掲載しています。

日本語とベトナム語で書いてありますので、是非、ご覧ください!

www.facebook.com/MPKENKitchen