ベトナムのコーヒーの歴史と特徴
2021/04/28
ベトナムのコーヒーは味が濃くてとても人気ですね!日本でもベトナム料理のお店や、ベトナムコーヒーのカフェで飲むことができます。今回は、ベトナムコーヒーの歴史や特徴についてご紹介します。
【ベトナムコーヒーの歴史】
1857年、フランス人がベトナムへアラビカというコーヒー豆を持って来ました。北部で栽培を開始し、その後中部に拡大してきました。中部高原の気候や土壌の性質がコーヒー豆によく合うと考えられたため、ところにベトナム国内最大この場所は国内最大のコーヒー栽培場所になりました。20世紀の初期、コーヒーの生産はベトナム経済の重要な収入源になりました。そして、 1990年代後半、ベトナムはブラジルに次ぐ世界第2位のコーヒー生産国になりました。
【ベトナム人でのコーヒーの特徴】
特徴① フィルターで作る
ベトナム人は考えたり話したりするときにコーヒーを飲むのが好きです。カフェ・フィンはベトナム人に最も人気のある飲み物と考えられています。フィンはコーヒーを作る道具です。 コーヒーパウダーは容器にいれ、お湯を注いでふたをします。そのふたをゆっくり下に押し込めると、しみだしたコーヒーの液体が、容器のその下に置かれたカップにぽたぽたと垂れていきます。一滴のコーヒーが落ちるのを待つのは、ベトナム人にとって有意義な瞬間です。
特徴② 練乳を入れて飲む
フランス人がベトナムにコーヒー文化をもたらしたとき、ベトナム人はコーヒーと混ぜるための高価な新鮮な牛乳の代わりに安い練乳を使いました。そのまま練乳入りのコーヒーはベトナムの典型的な飲み物になり、今ではベトナム人だけでなく、多くの外国人にも好まれています。
【Lịch sử cafe Việt Nam】
Hạt cafe được người Pháp mang tới Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1857. Giống hạt đầu tiên là cafe Arabica. Cafe bắt đầu được trồng ngoài Bắc và mở rộng dần vào Trung Bộ. Tới vùng Tây Nguyên, người ta nhận thấy rằng thổ nhưỡng và khí hậu nơi đây rất phù hợp để trồng cafe, dần dần Tây Nguyên trở thành nơi cung cấp cafe lớn nhất cả nước. Vào đầu thế kỷ 20, cafe đóng góp một phần quan trọng trong kinh tế Việt Nam. Cuối những năm 1990, Việt Nam vươn lên trở thành nước sản xuất cafe đứng thứ 2 trên thế giới sau Brazil.
【Cách uống cafe của người Việt Nam】
✯Cafe phin
Người Việt Nam rất thích vừa nhâm nhi tách cafe vừa suy nghĩ hay nói chuyện. Cafe phin là một thức uống ưa thích của người Việt Nam. Phin là dụng cụ pha chế cafe. Cafe sẽ được nén chặt bên trong, sau đó đổ nước nóng vào và đậy nắp để nước từ từ thấm qua cafe và rơi xuống cốc đặt phía dưới. Việc ngồi đợi từng giọt cafe chảy xuống mang lại một cảm giác thật sự thú vị.
✯Cafe sữa đặc
Khi người Pháp mang văn hóa cafe vào Việt Nam, người Việt đã thay sữa tươi có giá thành đắt đỏ bằng thứ rẻ hơn, chính là sữa đặc. Việc làm này đã vô tình tạo nên một nét văn hóa độc đáo ở Việt Nam và được rất nhiều bạn bè quốc tế yêu thích.
そしてベトナムには有名なコーヒー豆がたくさんあります。代表的なコーヒー豆は「チェリ」、「モカ」、「アラビカ」、「ロブスタ」です。
その他には、イタチ食べたコーヒー豆を使う「イタチコーヒー」というコーヒーもあります。「イタチコーヒー」は日本では見かけないので、興味がある人は探してみてください。
日本とベトナムの食文化のコンテンツはFacebook "MPKEN Kitchen" にもたくさん掲載しています。
日本語とベトナム語で書いてありますので、是非、ご覧ください!